CÔNG TY TNHH CHỨNG NHẬN KNA 

"Quality Innovation"

Lợi ích của doanh nghiệp khi đạt chứng nhận nhận ISO 28001

Một khi các tổ chức, doanh nghiệp tiến tới một thị trường rộng lớn hơn sẽ gặp phải khá nhiều rủi ro trong toàn bộ chuỗi cung ứng. Bên cạnh sự năng động của một môi trường mới thì tổ chức có thể bị bỡ ngỡ, choáng ngợp và không biết cách duy trì hệ thống. Nhờ chứng nhận ISO 28001 sẽ giúp hỗ trợ doanh nghiệp giải quyết được những sự phức tạp này để hình thành một phương án thật sự hiệu quả nhất.


 iso 28001

Tìm hiểu về ISO 28001 - Hệ thống quản lý bảo mật chuỗi cung ứng

Một trong các vấn đề lo ngại nhất khi những doanh nghiệp tiến tới thị trường rộng lớn hơn chính là khi gặp phải nhiều lỗ hổng của chuỗi cung ứng. Ngoài ra, sự năng động của môi trường mới có thể làm đơn vị bị choáng ngợp và không biết cách để duy trì hệ thống. Chứng nhận ISO 28001 sẽ hỗ trợ doanh nghiệp giải quyết được sự phức tạp này, hình thành một phương án hiệu quả và nhanh chóng nhất.

Bộ tiêu chuẩn ISO 28001 được áp dụng giúp bảo mật tốt chuỗi cung ứng cho các tổ chức, doanh nghiệp trong đó. Chúng nhận này giúp cho các tổ chức, doanh nghiệp có thể xác định được các rủi ro về vấn đề an toàn và bảo mật thực hiện các biện pháp thích hợp nhằm ngăn chặn tối đa các sai sót trong toàn bộ chuỗi cung ứng. Hơn nữa việc này cũng sẽ khiến cho các công ty tập trung hơn vào các vấn đề chuyên môn có nhiều thời gian hơn để có thể xây dựng được các hướng phát triển thương hiệu của mình.

Hệ thống quản lý bảo mật chuỗi cung ứng, dựa trên các tiêu chuẩn chứng nhận ISO 28001, xác định mức độ rủi ro trong suốt các hoạt động của chuỗi cung ứng. Ảnh minh họa

ISO 28001 – Hệ thống Quản lý bảo mật chuỗi cung ứng có dựa trên các tiêu chuẩn chứng nhận ISO 28001 nhằm xác định các mức độ rủi ro trong suốt các hoạt động của chuỗi cung ứng của doanh nghiệp. Thông tin này sau đó cho phép tổ chức của bạn thực hiện và xác định các rủi ro cũng như thực hiện các kiểm soát cần thiết nhất và công cụ quản lý hỗ trợ.

Bộ tiêu chuẩn ISO 28001 này có thể cung cấp và hỗ trợ cho tất cả các tổ chức trong lĩnh vực công nghiệp nhằm để xem xét cũng như đánh giá, kiểm soát các rủi ro về bảo mật. Đồng thời giúp giảm các tác động của các mối đe dọa an ninh. Để giúp đạt được điều này thì bộ tiêu chuẩn này có thể giúp sử dụng các nguyên tắc Quản lý cơ bản cũng như các chất lượng cùng sự hài long của khách hang cũng như quản lý an toàn lao động.

 iso 28001

Lợi ích của chứng nhận ISO 28001 - Hệ thống quản lý bảo mật chuỗi cung ứng đối với doanh nghiệp

Hệ thống ISO 28001 mang đến nhiều lợi ích đối với các tổ chức, doanh nghiệp chính là giảm thiểu tối đa các rủi ro đối với một hệ thống bảo mật, Chúng giúp xác định các mối nguy hiểm về an toàn cũng như hành động một cách thích hợp. Những sai sót và thiệt hại để được giảm thiểu.

Hệ thống ISO 28001 này mang một lợi thế khác biệt nữa chính là việc thực hiện các nghĩa vụ phát sinh từ các chỉ thị có liên quan và đặc biệt là giao dịch với các nước thuộc Liên minh Châu Âu. Đặc biệt là trong hoạt động vận tải có quá nhiều yêu cầu nhằm đáp ứng với các bộ tiêu chuẩn này.

Một khi tổ chức áp dụng ISO 28001 cũng có thể thể hiện khả năng của các công ty trong việc xác định cũng như quản lý rủi ro an ninh cho cơ quan hải quan. Với các công ty được chứng nhận ISO 28001 có thể có lợi thế khá cạnh tranh và gia tăng các giá trị cho thương hiệu của họ. Lợi ích của việc thực hiện tiêu chuẩn này liên quan đến việc đánh giá và phát triển các biện pháp quản lý sau đó:

Các mối đe dọa vật lý và rủi ro thất bại, ví dụ: lỗi chức năng, thiệt hại do tai nạn, tổn hại có ác ý hoặc hành vi khủng bố hoặc tội phạm; Các nguy cơ, rủi ro phát sinh trong quá trình hoạt động, bao gồm kiểm soát an ninh, yếu tố con người và các điểm khác ảnh hưởng đến hoạt động, trạng thái và an toàn của công ty;

Rủi ro từ các hiện tượng tự nhiên (bão, lũ lụt, v.v.) có thể dẫn đến việc các biện pháp đảm bảo an toàn và an ninh của thiết bị đã được thực hiện trước đó sẽ không hiệu quả; Các yếu tố nằm ngoài tầm kiểm soát của tổ chức, ví dụ: lỗi thiết bị và thiếu dịch vụ do doanh nghiệp bên ngoài cung cấp;

Việc giảm thiểu các rủi ro từ những hiện tượng tự nhiên như bão lũ và thiên tai. Chúng có thể dẫn đến việc các biện pháp nhằm đảm bảo an toàn cũng như an ninh của thiết bị đã được thực hiện trước đó sẽ không hiệu quả.

Nguy cơ đe dọa từ các bên quan tâm, ví dụ: không tuân thủ các yêu cầu bắt buộc hoặc tổn hại đến danh tiếng hoặc thương hiệu; Thiết kế và lắp đặt thiết bị an toàn, bao gồm thay thế, bảo trì, v.v.; Hệ thống thông tin liên lạc; Các mối đe dọa đối với tính liên tục của hoạt động của doanh nghiệp và tổ chức.

Chia sẻ

Tin liên quan