Hướng dẫn kiểm soát nhiệt độ HACCP
Kiểm soát nhiệt độ trong quy trình HACCP đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an toàn thực phẩm và ngăn chặn nguy cơ ngộ độc thực phẩm. Đây là yếu tố cần....
Kanban là một công cụ để vận hành hệ thống JIT (Just- in- time). Đó là một chiếc nhãn hoặc thẻ, thường được bọc bên trong bao bì nhựa. Trên Kanban, thường chứa những thống tin sau:
Một ví dụ về thẻ Kanban.
Ngoài các thông tin chủ yếu đó, thì tùy vào các loại Kanban và tùy vào tình hình cụ thể của mỗi doanh nghiệp mà có thể có thêm những thông tin khác.
Phương pháp Kanban: Trong một xưởng sản xuất, bước làm việc thứ N chỉ sản xuất một khi được chỗ làm việc thứ N+1 yêu cầu. Chỗ làm việc này lại chỉ sản xuất khi có yêu cầu từ chỗ làm việc thứ N+2 ... chỗ làm việc cuối cùng chỉ làm việc khi làm thỏa mãn yêu cầu của khách hàng.
Dòng thông tin Kanban thường đi ngược và đè lên dòng vật chất.
Phương pháp này cần phải có một hệ thống thông tin truyền nhanh những nhu cầu từ hạ nguồn (chỗ làm việc cuối cùng) về thượng nguồn. Dòng thông tin của phương pháp Kanban đi ngược so với dòng vật chất và là tín hiệu để bắt đầu dòng vật chất theo các thông tin mà Kanban quy định.
Lợi ích của thẻ kanban
Áp dụng
Công thức tính số Kanban:
N=((DxL+G)/C)/C
N: Số lượng Kanban; D: Nhu cầu trung bình trong 1 đơn vị thời gian; L: Chu kỳ sản xuất 1 thùng Kanban; G: hệ số quản lý (<10%DL ), C: Sức chứa 1 thùng
Nguyên tắc sử dụng Kanban
Ví dụ:
D= 500 chi tiết/h; L= 30 phút; c= 50 chiếc; G= 20 chiếc
N=(DxL+G)/C=(500x 0.5+20)/50=6
Vậy ta nên dùng 6 Kanban
Các bước của một Kanban một thẻ
Các bước áp dụng:
Hy vọng những kiến thức về thẻ Kanban mà KNA Cert chia sẻ trên đây sẽ giúp cho bạn có thể hiểu được lợi ích của thẻ kanban để áp dụng cho hiệu quả nhất.