Hiện nay có nhiều quốc gia cũng như khu vực trên thế giới trong đó có Việt Nam đã đưa ra được nhiều bộ Tiêu chuẩn có liên quan đến việc kiểm soát các chất lượng cũng như thải bỏ các tấm pin mặt trời.
>>> Chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy
Ngoài các thành phần có khả năng gây nguy hiểm cho con người như chì và cadmium, các tấm pin mặt trời còn sử dụng nhiều loại vật liệu khác như thủy tinh, nhôm và silicon. Chúng có thể gây ra mối đe dọa cho môi trường nếu không được xử lý đúng cách và vứt vào bãi chôn lấp.
Bên cạnh đó các thành phần có khả năng gây ra một số nguy hiểm cho con người như các kim loại chì và cadmium. Những tấm pin mặt trời có sử dụng khá nhiều các loại vật liệu khác như thủy tinh và nhôm hay silicon. Đây là những kim loại có thể gây ra được các mối đe dọa cho môi trường nếu như chúng không được xử lý một cách đúng cách và vứt xử lý
Để giải quyết vấn đề này, nhiều quốc gia và khu vực đã đưa ra luật và tiêu chuẩn liên quan đến việc thải bỏ các tấm pin mặt trời một cách thích hợp. Ví dụ, chỉ thị về chất thải điện và điện tử (WEEE) của Liên minh châu Âu đưa ra các hướng dẫn chính xác về việc thu thập, xử lý, tái chế và thu hồi các tấm pin mặt trời. Trong khi đó, Đạo luật Phục hồi và Bảo tồn tài nguyên Mỹ (RCRA) quy định việc xử lý và tiêu hủy nhiều chất thải nguy hại, trong đó có một số loại tấm pin mặt trời.
Có thể thấy được để có thể giải quyết được tốt vấn đề này thì hiện nay có nhiều quốc gia cũng như trong khu vực cũng đã đưa ra được các Luật và tiêu chuẩn có liên quan đến việc loại bỏ các chất thải do sử dụng các tấm pin mặt trời một cách thích hợp nhất. Ví dụ: Khi có được chỉ thị về chất thải điện cũng như điện tử (wee) của Liên minh châu Âu cũng đã đưa ra được các hướng dẫn một cách chính xác về việc thu thập cũng như xử lý và tái chế cũng như thu
Có thể thấy bất chấp được những quy định này thì dữ liệu chỉ ra rằng chưa đến 10% số tấm pin đã ngừng hoạt động ở Mỹ được tái chế. Cũng theo đó thì tỷ lệ tái chế các tấm pin mặt trời ở Liên minh Châu Âu cũng vào được khoảng 10% mặc dù luật pháp của EU có những quy định Tệ hơn nữa, các nỗ lực tái chế tấm pin mặt trời vẫn còn ở giai đoạn đầu và có thể không tiến triển đủ nhanh để loại bỏ những thiệt hại đã gây ra.
Theo ước tính của các Cơ quan Năng lượng tái tạo quốc tế thì thế giới có chứa hơn 78 triệu tấn rác thải chỉ từ các tấm pin mặt trời vào năm 2050. Việc này cần phải quan tâm đến việc đảm bảo các tấm pin mặt trời được tái chế hoặc lưu trữ thích hợp để tránh chúng bị đưa vào bãi chôn lắp và gây hại nhằm tái chế hoặc lưu trữ thích hợp để tránh gây hại lâu dài cho môi trường.
Hiện nay, trong bối cảnh toàn cầu đẩy nhanh việc giảm lượng khí thải và chuyển đổi năng lượng nhằm đạt mục tiêu về trung hòa carbon, việc đầu tư phát triển năng lượng tái tạo được chú trọng hơn bao giờ hết. Theo dự báo của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), năng lượng tái tạo sẽ đáp ứng 35% tổng sản lượng điện toàn cầu vào năm 2025. Điện mặt trời là giải pháp đặc biệt phù hợp để ứng phó với thời tiết nóng nực của mùa hè khi bức xạ của mặt trời mạnh nhất và nhu cầu sử dụng điện cho hệ thống làm mát cũng ở mức cao nhất.
TÌNH HÌNH TẠI VIỆT NAM
Hiện nay tại Việt Nam với những biến chuyển của an ninh năng lượng toàn cầu thì tình trạng bị thiếu hụt điện năng và năng lượng tái tạo đang có khá nhiều tiềm năng để phát triển và nhân rộng ra. Nguồn thủy điện đã khai thác lên tới 80% công suất và gần như không còn dư địa để phát triển nữa.
Tại Việt Nam, cùng với biến chuyển của an ninh năng lượng toàn cầu và tình trạng thiếu hụt điện năng, năng lượng tái tạo đang có nhiều tiềm năng phát triển và được nhìn nhận rộng mở hơn với sự tham gia của khối doanh nghiệp tư nhân. Hiện nguồn thủy điện đã khai thác tới 80% công suất và gần như không còn dư địa phát triển.
Vào giai đoạn tháng 5 tháng 6 chính là mùa cao điểm nắng nóng vừa qua. Khu vực miền Bắc đã có chứng kiến công suất điện thiếu hụt ước tính lên đến 1.600 – 1.900 MV. Chính vì thế mà nguồn năng lượng điện mặt trời áp mãi đã và đang được nhiều doanh nghiệp quan tâm và chủ động áp dụng.
Nhằm mục đích đẩy mạnh khai thác và sử dụng tối đa, có hiệu quả các nguồn năng lượng tái tạo trong nước, từng bước gia tăng tỷ trọng của năng lượng tái tạo trong sản xuất và tiêu thụ năng lượng quốc gia để giảm sự phụ thuộc vào năng lượng hóa thạch, cải thiện cơ cấu ngành năng lượng, đảm bảo an ninh năng lượng, giảm nhẹ biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế – xã hội bền vững, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách nhằm khuyến khích phát triển các nguồn năng lượng tái tạo ở nước ta trong đó có điện mặt trời. Các cơ chế cũng tạo điều kiện cho hàng nghìn nhà đầu tư, doanh nghiệp trong và ngoài nước tham gia thị trường từ nghiên cứu, sản xuất, phân phối, lắp đặt, dịch vụ, đến tài chính, bảo hiểm…, góp phần hình thành thị trường điện năng lượng tái tạo tại Việt Nam.
Hệ thống tiêu chuẩn quốc gia cũng đang hoàn thiện để có được các tiêu chuẩn kỹ thuật kiểm soát an toàn, chất lượng hệ thống điện mặt trời. Tính đến hết năm 2019 có khoảng 1000 TCVN trong lĩnh vực điện và điện tử, trong đó có 19 TCVN về hệ thống điện mặt trời. Các tiêu chuẩn quốc gia TCVN về điện mặt trời phần lớn được xây dựng trên cơ sở chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế IEC (Ủy ban Kỹ thuật điện quốc tế) nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, nhà quản lý, tổ chức thử nghiệm, tổ chức chứng nhận có thể thừa nhận lẫn nhau kết quả thử nghiệm cũng như chứng chỉ chứng nhận.
Việc biên soạn các TCVN này được thực hiện chính bởi Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/E13 Năng lượng Tái tạo. Tiêu chuẩn quốc gia về tấm pin mặt trời hiện nay đã có bộ tiêu chuẩn về an toàn điện của tấm pin TCVN 12232 được xây dựng trên cơ sở chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế IEC 61730, bộ tiêu chuẩn về đánh giá chất lượng thiết kế của tấm pin TCVN 6781 được xây dựng trên cơ sở chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế IEC 61215. Bên cạnh đó còn có các tiêu chuẩn đối với thành phần của hệ thống pin mặt trời như bộ TCVN 12231 về an toàn của bộ nghịch lưu inverter được xây dựng trên cơ sở chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế IEC 62109 và các TCVN cho hộp kết nối, cáp điện, v.v…
Theo: VietQ.vn