Lịch sử hình thành và phát triển của ISO 22000
Trong bối cảnh kinh tế ngày càng phát triển, yêu cầu về an toàn thực phẩm ngày càng tăng cao. ISO 22000 trở thành một trong những tiêu chuẩn quan trọng trong ch...
Bộ tiêu chuẩn WRAP – Worldwide Responsible Accredited Production là tiêu chuẩn quốc tế được áp dụng rộng rãi ở nhiều nơi trên thế giới mà mọi tổ chức, doanh nghiệp trong ngành dệt may và da giày nên tìm hiểu và áp dụng để chứng minh sự tuân thủ về trách nhiệm xã hội và mở ra nhiều cơ hội hội nhập hơn trong tương lai.
WRAP viết tắt từ cụm từ “Worldwide Responsible Accredited Production” dịch sang tiếng Việt là “Sản xuất được công nhận có trách nhiệm trên toàn thế giới”. WRAP được lấy làm tên gọi của một tổ chức ra đời vào năm 2000. Tổ chức WRAP chuyên trách làm nhiệm vụ tiếp nhận ý kiến đóng góp của các bên liên quan và giải quyết các vấn đề nhằm hướng tới sự công bằng và tiên tiến của ngành dệt may và da giày.
Tiêu chuẩn WRAP được Tổ chức WRAP phát triển ngay khi thành lập và thuộc quyền sở hữu của Tổ chức WRAP. WRAP là một tiêu chuẩn quốc tế, tự nguyện và đầy đủ, cung cấp quy tắc ứng xử và hệ thống giám sát trên toàn ngành may mặc thế giới về trách nhiệm xã hội trong chuỗi cung ứng.
>>> Xem thêm: Wiki
Vào giữa những năm 1990, xảy ra tình trạng các công nhân bị bóc lột sức lao động trong các nhà máy may. Hiệp hội Sản xuất Y phục Mỹ (nay là Hiệp hội Y phục và Da giày Mỹ) đã thành lập một tổ chức thứ ba vận hành độc lập với chính phủ và các công ty khác nhằm đảm bảo tính khách quan một cách tối đa trong việc xác định, đánh giá và giảm thiểu sự bóc lột lao động. Tổ chức WRAP chính thức ra đời vào năm 2000 cùng với bộ tiêu chuẩn WRAP. Hiện nay năm 2023 bộ tiêu chuẩn WRAP này được nhiều doanh nghiệp, tổ chức lớn tại Việt Nam và Thế giới chọn lựa áp dụng đặc biệt trong ngành may mặc.
Bộ tiêu chuẩn WRAP tập trung vào 12 nội dung sau:
→ Xem thêm Wrap Certificate - giấy chứng nhận WRAP là gì ?
Bất cứ khi nào nếu bộ WRAP phát hiện rằng nhà máy, doanh nghiệp nào trong chương trình WRAP tham gia hoặc có liên quan đến bất kỳ vấn đề gì thuộc chính sách Không khoan nhượng dưới đây thì nhà máy, doanh nghiệp đó sẽ tự động bị hủy chứng nhận (nếu có) và bị cấm tham gia chương trình WRAP ở tất cả mọi khả năng mà không có tùy chọn để trở lại cũng như không được chứng nhận trong tương lai nữa.
Chính sách Không khoan nhượng bao gồm:
Tiêu chuẩn đánh giá Trách nhiệm xã hội WRAP (Worldwide Responsible Accredited Production) được áp dụng cho tất cả tổ chức trong ngành may mặc, không phân biệt loại hình, địa điểm, quy mô,...
→ Xem thêm Đánh giá chứng nhận WRAP
--------------------------------------------------------------------------------------------
Để tìm hiểu thêm về Tiêu chuẩn Trách nhiệm xã hội WRAP, Quý Doanh nghiệp vui lòng liên hệ với KNA Cert theo số hotline: 093.2211.786 hoặc Email: salesmanager@knacert.com