Hướng dẫn kiểm soát nhiệt độ HACCP
Kiểm soát nhiệt độ trong quy trình HACCP đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an toàn thực phẩm và ngăn chặn nguy cơ ngộ độc thực phẩm. Đây là yếu tố cần....
CE là viết tắt của cụm từ tiếng pháp Conformité Européenne với tên đầy đủ là CE Marking. Dấu CE là phiếu thông hành để đưa sản phẩm vào thị trường châu Âu, đồng thời cũng là nhãn dán bắt buộc đối với hàng hóa nằm trong danh mục bắt buộc tuân thủ theo các chỉ thị và quy định của EU. Điều kiện để một sản phẩm được dán nhãn CE là sản phẩm đó phải trải qua sự kiểm nghiệm, phê duyệt của tổ chức chứng nhận CE uy tín.
Ngoài các sản phẩm hóa chất, thuốc, thực phẩm, mỹ phẩm thì những hàng hóa sau bắt buộc phải có dấu chứng nhận CE khi xuất khẩu sang khu vực kinh tế châu Âu - EEA (bao gồm 28 quốc gia):
Hợp tác kinh tế Việt Nam – EU liên tục phát triển kể từ khi mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và cộng đồng châu Âu bình thường hóa vào ngày 22/10/1990. EU đóng vai trò là đối tác quan trọng của Việt Nam trong lĩnh vực hợp tác thương mại, đặc biệt là xuất khẩu. Theo số liệu mới nhất của Tổng cục Thống Kê – Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong quý 1 đầu năm 2021, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đạt 77.34 tỷ USD, tăng 22% so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó, tính riêng tỷ trọng xuất khẩu hàng Việt Nam sang Liên minh châu Âu (EU) đạt 9.6 tỷ USD, tăng 14,2% so với cùng kỳ năm ngoái.
Châu Âu và các khách hàng châu Âu luôn được đánh giá là đối tác khó tính với các doanh nghiệp xuất khẩu. Tuy được biết đến là một trong những thị trường có yêu cầu nghiêm ngặt bậc nhất thế giới về chất lượng sản phẩm nhưng ở khía cạnh khác châu Âu cũng là thị trường tràn đầy tiềm năng mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng không nên bỏ lỡ. Chìa khóa để gia nhập và chiếm lĩnh thị trường châu Âu không có gì hiệu quả hơn ngoài việc đặt chất lượng sản phẩm lên hàng đầu, xem đây là yếu tố then chốt đáp ứng các yêu cầu của EU, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh cho hàng hóa của doanh nghiệp Việt. Và dấu chứng nhận CE chính là một trong những chiếc chìa khóa mà các doanh nghệp xuất khẩu sang thị trường châu Âu cần phải sở hữu.
Lựa chọn đơn vị làm chứng nhận CE uy tín sẽ giúp sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp được kiểm định, thử nghiệm một cách chính xác, tuân thủ theo đúng các quy trình, quy định được quốc tế công nhận. Dấu CE được cấp bởi một tổ chức chứng nhận CE uy tín sẽ là minh chứng rõ ràng nhất cho chất lượng hàng hóa của doanh nghiệp, đảm bảo sản phẩm được sản xuất ra tuân thủ nghiêm ngặt theo các quy định an toàn của EU. Việc hàng hóa được tự do lưu thông tại thị trường EU sẽ kéo theo một loạt các lợi ích thiết thực khác cho doanh nghiệp như: được các khách hàng và đối tác tin tưởng lựa chọn, tăng trưởng về doanh thu và quy mô sản xuất, mở rộng cơ hội kinh doanh và phát triển.
Các tổ chức chứng nhận đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển hệ thống quản lý và các chứng nhận tiêu chuẩn. Để sản phẩm, hàng hóa của mình được gắn dấu CE, các doanh nghiệp cần lựa chọn tổ chức chứng nhận CE uy tín. Nhìn chung, đơn vị làm chứng nhận CE uy tín thường có những đặc điểm sau:
Bước 1: Doanh nghiệp nộp hồ sơ đăng ký chứng nhận CE với đơn vị làm chứng nhận CE uy tín bao gồm:
Bước 2: Xác định tiêu chuẩn, chỉ thị áp dụng đang có hiệu lực
Bước 3: Xác định các yêu cầu, quy định cụ thể của tiêu chuẩn, chỉ thị áp dụng đang có hiệu lực
Bước 4: Doanh nghiệp cung cấp hồ sơ kỹ thuật sản phẩm (TCF file) bao gồm:
Bước 5: Tổ chức chứng nhận CE uy tín thiết lập cơ chế kiểm tra, đánh giá sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn, chỉ thị áp dụng đang có hiệu lực
Bước 6: Tổ chức chứng nhận CE uy tín xây dựng báo cáo đánh giá
Bước 7: Đơn vị làm chứng nhận CE uy tín thông báo về sự phù hợp và cấp giấy chứng nhận CE cho sản phẩm của doanh nghiệp
KNA Cert đánh giá CE cho Công ty Kim Tín
KNA Đánh giá CE MARKING cho sản phẩm máy hút thổi cho Công ty TNHH Cơ khí Chế tạo Nam Sơn
Hãy liên hệ với KNA để được CHỨNG NHẬN CE MARKING toàn quốc tốt nhất.