Hướng dẫn kiểm soát nhiệt độ HACCP
Kiểm soát nhiệt độ trong quy trình HACCP đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an toàn thực phẩm và ngăn chặn nguy cơ ngộ độc thực phẩm. Đây là yếu tố cần....
Nhằm mục tiêu cải thiện 2 chỉ số trong hệ thống các chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu của Việt Nam là Số giấy chứng nhận ISO 9001/tỷ $ PPP GDP và Chỉ Số chứng chỉ ISO 14001/tỷ $ PPP GDP. Bộ KH&CN đã đặt ra nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy các chỉ số này trong những năm tới.
Theo nhận định của Quyền Vụ trưởng Vụ Đánh giá Hợp chuẩn hợp quy – Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Bộ KH&CN) bà Nguyễn Mai Hương thì những năm qua Bộ đã nỗ lực triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm giúp cho việc cải thiện 2 chỉ số này thông qua hàng loạt các hoạt động như: Xã hội hoá hoạt động chứng nhận hệ thống quản lý theo ISO 9001, tiêu chuẩn ISO 14001; thực hiện các chương trình hỗ trợ, đào tạo tư vấn cho doanh nghiệp áp dụng các hệ thống quản lý; triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 đối với thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chứng nhận HTQL theo ISO 9001, ISO 14001 để giảm thời gian giải quyết hồ sơ; rà soát cắt giảm điều kiện kinh doanh để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp.
Bà Nguyễn Mai Hương - Quyền Vụ trưởng Vụ Đánh giá Hợp chuẩn hợp quy cho rằng để cải thiện chỉ số số chứng chỉ ISO 9001 và 14001 cần có nhiều giải pháp trong đó phải tăng số chứng chỉ ISO.
Bà Hương nhận định, các chỉ số “Số chứng chỉ ISO 14001/tỷ $ PPP GDP” và chỉ số “Số chứng chỉ ISO 9001/tỷ $ PPP GDP” đã được cải thiện và tăng theo các năm. Hiện nay, kinh tế Việt Nam đang phát triển và số liệu GDP (tỷ $ PPP) cũng tăng. Để các chỉ số này tăng thì số chứng chỉ ISO 9001, ISO 14001 phải tăng mạnh.
Chính vì thế để 2 chỉ số này được cải thiện trong các năm sau theo bà Hương thì cần phải có một giải pháp để thúc đẩy. “Việc đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động chứng nhận hệ thống quản lý theo ISO 9001, ISO 14001 cần được triển khai mạnh trong thời gian tới; khuyến khích các thành phần kinh tế khác đầu tư xây dựng tổ chức đánh giá sự phù hợp, trong đó có tổ chức chứng nhận hoặc thu hút đầu tư của nước ngoài để có các tổ chức đánh giá sự phù hợp mạnh, đủ khả năng phục vụ quản lý nhà nước và phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh”, bà Hương cho biết.
Đại diện Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng cho biết để góp phần cải thiện những chỉ số Số chứng chỉ ISO 14001 và ISO 9Bộ KH&CN đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm cải thiện chỉ số “Số chứng chỉ ISO 14001/tỷ $ PPP GDP” và Chỉ số “Số chứng chỉ ISO 9001/tỷ $ PPP GDP” trong hệ thống các chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu của Việt Nam.
Nhằm mục tiêu cải thiện 2 chỉ số trong hệ thống các chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu của Việt Nam là Số chứng chỉ ISO 9001/tỷ $ PPP GDP và Chỉ Số chứng chỉ ISO 14001/tỷ $ PPP GDP. Bộ KH&CN đã đặt ra nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy các chỉ số này trong những năm tới.
Thứ hạng của Việt Nam về Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu
Theo như báo cáo của Tổ chức WIPO ( Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới về xếp hạng) thì chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) năm 2018 thì Việt Nam tiếp tục cải thiện vị trí và tăng thêm 2 bậc lên vị trí 45/126 các quốc gia và nền kinh tế được xếp hạng.
Không những thế Việt Nam có chỉ số điểm cao trong cả 7 trụ cột và đều cao hơn mức trung bình trong đó thì chỉ số “Số chứng chỉ ISO 14001/tỷ $PPP GDP” của Việt Nam lần lượt đạt giá trị 2.3, điểm 16.56, xếp thứ 46 (Thứ hạng này đã cải thiện tăng 01 bậc so với năm 2017, tăng 04 bậc so với năm 2016) và chỉ số “Số chứng chỉ ISO 9001/tỷ $PPP GDP” của Việt Nam đạt giá trị 8.7, điểm 20.78, xếp thứ 40 (Thứ hạng này đã cải thiện tăng 8 bậc so với năm 2017, tăng 7 bậc so với năm 2016). Cụ thể:
Hiện trạng điểm số và thứ hạng đối với chỉ số “Số chứng chỉ ISO 9001/tỷ $PPP GDP” của Việt Nam theo công bố tại báo cáo GII của WIPO: Năm 2016: 15.32 điểm, thứ hạng 47; Năm 2017: 12.27 điểm, thứ hạng 48; Năm 2018: 20.78 điểm, thứ hạnh 40.
Hiện trạng điểm số và thứ hạng đối với chỉ số “Số chứng chỉ ISO 14001/tỷ $PPP GDP” của Việt Nam theo công bố tại báo cáo GII của WIPO: Năm 2016: 11.81 điểm, thứ hạng 50; Năm 2017: 14.6 điểm, thứ hạng 47; Năm 2018: 16.56 điểm, thứ hạng 46.


Giải pháp nào để cải thiện 02 chỉ số?
Theo nhận định của Quyền Vụ trưởng Vụ Đánh giá Hợp chuẩn hợp quy – Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Bộ KH&CN) bà Nguyễn Mai Hương thì những năm qua Bộ đã nỗ lực triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm giúp cho việc cải thiện 2 chỉ số này thông qua hàng loạt các hoạt động như: Xã hội hoá hoạt động chứng nhận hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001, tiêu chuẩn ISO 14001; thực hiện các chương trình hỗ trợ, đào tạo tư vấn cho doanh nghiệp áp dụng các hệ thống quản lý; triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 đối với thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chứng nhận HTQL theo ISO 9001, ISO 14001 để giảm thời gian giải quyết hồ sơ; rà soát cắt giảm điều kiện kinh doanh để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp.
Bà Nguyễn Mai Hương - Quyền Vụ trưởng Vụ Đánh giá Hợp chuẩn hợp quy cho rằng để cải thiện chỉ số số chứng chỉ ISO 9001 và 14001 cần có nhiều giải pháp trong đó phải tăng số chứng chỉ ISO.
Bà Hương nhận định, các chỉ số “Số chứng chỉ ISO 14001/tỷ $ PPP GDP” và chỉ số “Số chứng chỉ ISO 9001/tỷ $ PPP GDP” đã được cải thiện và tăng theo các năm. Hiện nay, kinh tế Việt Nam đang phát triển và số liệu GDP (tỷ $ PPP) cũng tăng. Để các chỉ số này tăng thì số chứng chỉ ISO 9001, ISO 14001 phải tăng mạnh.
Chính vì thế để 2 chỉ số này được cải thiện trong các năm sau theo bà Hương thì cần phải có một giải pháp để thúc đẩy. “Việc đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động chứng nhận hệ thống quản lý theo ISO 9001, ISO 14001 cần được triển khai mạnh trong thời gian tới; khuyến khích các thành phần kinh tế khác đầu tư xây dựng tổ chức đánh giá sự phù hợp, trong đó có tổ chức chứng nhận hoặc thu hút đầu tư của nước ngoài để có các tổ chức đánh giá sự phù hợp mạnh, đủ khả năng phục vụ quản lý nhà nước và phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh”, bà Hương cho biết.
Đại diện Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng cho biết để góp phần cải thiện những chỉ số Số chứng chỉ ISO 14001 và ISO 9001 cần giảm thiểu đầu tư của nhà nước đồng thời tạo điều kiẹn đầu tư cho các tổ chức, doanh nghiệp có năng lực và điều kiện. Đảm bảo tính vô tư và minh bạch của hoạt động đánh giá sự phù hợp, trong đó có hoạt động chứng nhận. Tạo ra một lực lượng đánh giá chứng nhận đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp và thúc đẩy thương mại.
Bên cạnh đó, cần có các cơ chế, chính sách, chương trình hỗ trợ, đào tạo tư vấn cho doanh nghiệp xây dựng, áp dụng các hệ thống quản lý theo ISO 9001, ISO 14001; tuyên truyền, tôn vinh và dành ưu đãi đầu tư cho doanh nghiệp xây dựng, áp dụng các hệ thống quản lý theo ISO 9001, ISO 14001, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa. Đẩy mạnh hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân xây dựng, áp dụng các hệ thống quản lý theo ISO 9001, ISO 14001.
Triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 đối với thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chứng nhận hệ thống quản lý theo ISO 9001, ISO 14001 để giảm thời gian giải quyết, xử lý hồ sơ.
Theo: VietQ.vn
✅⭐ Dấu IAF Công nhận Quốc tế | 🔴 KNA CERT Cung cấp nhiều Dịch vụ trọn gói cho quý khách hàng ! |
✅⭐ Thủ tục đăng ký nhanh gọn | 🔴 Với đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm, KNA Cert cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp nhất cho quý khách hàng |
✅⭐ Chính sách hậu mãi sau chứng nhận | 🔴 salesmanager@knacert.com |
✅⭐ Chi phí tốt | ☎️ 093.2211.786 |