KNA Cert đánh giá RCS (Pre-audit) cho Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hoàng Kim Hưng
KNA Cert đánh giá RCS (Pre-audit) cho Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hoàng Kim Hưng
Đầu tiên muốn so sánh hai tiêu chuẩn FSSC 22000 và ISO 22000 có những sự giống và khác nhau như thế nào thì cần hiểu rõ khái niệm cơ bản củ từng tiêu chuẩn.
Tiêu chuẩn FSSC 22000 do hiệp hội Chứng nhận An toàn Thực phẩm Anh xây dựng và ban hành. FSSC 22000 là một tiêu chuẩn dùng để chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (FSMS) uy tín trên thế giới hiện nay
Được kết hợp hài hòa giữa tiêu chuẩn ISO 22000:2005 cùng tiêu chuẩn kỹ thuật ISO/TS 22002-1:2009 (trước đây là ISO 22000:2005 cùng với PAS 220:2008) và một số yêu cầu bổ sung khác.
Khi tổ chức, doanh nghiệp của bạn đạt được chứng nhận FSSC 22000 cũng sẽ được công nhận bởi GFSI (Tổ chức Sáng kiến An toàn Thực phẩm Toàn cầu). Và tiêu chuẩn này có giá trị hoàn toàn tương đương và thay thế được cho các tiêu chuẩn như GLOBALGAP, BRC, BAP, SQF, IFS,...
Khác với FSSC 22000 Bột tiêu chuẩn ISO 22000 được Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) xây dựng và ban hành. ISO 22000 được áp dụng cho FSMS của các doanh nghiệp/ tổ chức hoạt động trong chuỗi cung ứng thực phẩm.
Cơ sở để xây dựng tiêu chuẩn ISO 22000 là từ các nguyên tắc của hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn (HACCP) và các tiêu chuẩn về thực hành sản xuất tốt (GMP) trong mọi hoạt động của chuỗi cung ứng thực phẩm.
Tư vấn Chứng nhận ISO 22000 và FSSC 22000
Tiêu chuẩn FSSC 22000 được tin cậy, dựa trên các tiêu chuẩn ISO và kế hoạch kiểm định, chứng nhận quốc tế về các hệ thống quản lý an toàn thực phẩm trong chuỗi cung ứng thực phẩm. Tiêu chuẩn FSSC 22000 sử dụng các tiêu chuẩn hiện hành của ISO 22000, ISO 22003 cũng như các thông số kỹ thuật công nghiệp “Các chương trình điều kiện sơ bộ” (PPU), được phát triển trên cơ sở tham vấn cộng đồng với nhiều tổ chức quan tâm. Các nhà sản xuất được chứng nhận theo tiêu chuẩn ISO 22000 có thể nhận được chứng chỉ FSSC 22000 được công nhận bởi Tổ chức Sáng kiến An toàn Thực phẩm Toàn cầu (GFSI) với điều kiện là các yêu cầu về thông số kỹ thuật công nghiệp PPU và các yêu cầu bổ sung của chương trình sẽ được đáp ứng.
FSSC 22000 là một chương trình chứng nhận được thừa hưởng nhiều từ ISO 22000 và có một danh sách các tiêu chuẩn mở rộng hơn được doanh nghiệp đáp ứng.
Nền của ISO 22000 rộng hơn tiêu chuẩn FSSC 22000. Điều này là do các yêu cầu của ISO 22000 ít cứng nhắc hơn cho tổ chức cấp chứng nhận và ít cứng nhắc hơn về yêu cầu đối với bản thân doanh nghiệp, cho cơ sở hạ tầng và bảo trì tài liệu.
FSSC 22000 chứa các yêu cầu cứng nhắc hơn đối với cơ sở hạ tầng doanh nghiệp, do đặc tả kỹ thuật của các chương trình tiền công nghiệp cơ bản. Hơn nữa, việc thực hiện các yêu cầu này phải được ghi thành văn bản dưới dạng các quy định và các tài liệu khác.
Yêu cầu đối với cơ quan có thẩm quyền sẽ thực hiện chứng nhận để tuân thủ các yêu cầu của FSSC 22000 cứng nhắc hơn: phải là một phạm vi công nhận tương ứng và các đánh giá viên phải được công nhận. Hơn nữa, có rất ít đánh giá viên và các tổ chức chứng nhận được GFSI công nhận hiện nay.
Đối với chương trình chứng nhận FSSC 22000 cần xây dựng và thực hiện các quy trình và tài liệu tương tự như đối với ISO 22000. Tuy nhiên, ngoài ra phải có quy trình truy xuất nguồn gốc và các tài liệu khác tùy thuộc vào chi tiết sản xuất (ví dụ: thủ tục tai nạn trong quá trình vận chuyển sản phẩm, v.v.)
Thủ tục chứng nhận không khác nhau. Tuy nhiên, các yêu cầu của chương trình FSSC 22000 rộng và cứng nhắc hơn, vì vậy việc chứng nhận theo chương trình này là một quá trình rất dài và tốn nhiều công sức, chi phí.
1 |
|
2 |
|
3 |
|
4 |
|
5 |
|
6 |
|
7 |
|
Với những Doanh Nghiệp trong lĩnh vực thực phẩm mới bắt đầu làm quen và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng thực phẩm thì việc chọn lựa một hệ thống phù hợp với bản thân nội tại doanh nghiệp và đáp ứng yêu cầu của đối tác là việc khá quan trọng. Chọn lựa FSSC 22000 hay ISO 22000 bây giờ luôn là câu hỏi lớn trong đầu ban lãnh đạo và nhân viên ISO. Thực tế thì không bắt buộc phải chọn làm tiêu chuẩn nào bơi tùy mỗi doanh nghiệp và theo quy định tại Khoản K, điều 12 chương 5 NĐ 15/2018/NĐ-CP quy định rằng các đơn vị đủ điều kiện về an toàn thực phẩm phải đạt một trong những loại chứng nhận như:
Trên thực tế thì bộ tiêu chuẩn FSSC 22000 được coi là bước tiếp theo của tiêu chuẩn ISO 22000. Dành cho các doanh nghiệp muốn cập nhập chứng nhận của họ để được công nhận an toàn thực phẩm trên toàn cầu. Điều đó có nghĩa là nếu Doanh Nghiệp của bạn muốn có được chứng nhận FSSC 22000 thì cần phải áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000 trong FSMS của mình.
Lưu ý: Các loại chứng nhận trên cần phải đảm bảo vẫn còn hiệu lực.
Mặc dù ISO 22000 là tiêu chuẩn toàn cầu về Hệ thống Quản lý An toàn thực phẩm, nó không được GFSI công nhận. Đây là hai tiêu chuẩn độc lập, rất giống nhau về cách tiếp cận, mục đích và yêu cầu.
Doanh Nghiệp của bạn đã có hệ thống ISO 22000 bài bản và đang duy trì nếu muốn được chứng nhận FSSC 22000 chỉ cần xem xét bổ sung các thông số kỹ thuật cho các PRP của ngành và một số yêu cầu chương trình bổ sung. Các yêu cầu bổ sung làm tăng tính minh bạch của chuỗi cung ứng và giúp doanh nghiệp của bạn đạt được nhiều quyền kiểm soát và an toàn hơn trong chuỗi cung ứng.
Cần tư vấn thêm thông tin về sự khác biệt giữa chứng nhận tiêu chuẩn FSSC 22000 và ISO 22000 bạn có thể nhận được từ các chuyên gia tư vấn của công ty chúng tôi.
Thông tin liên hệ: Công ty TNHH Chứng Nhận KNA